Nơi hươu cao cổ và sói sống chung
Vẻ bề ngoài, cách bày tỏ của chúng ta có thể chọi nhau. Nhưng sâu thẳm bên trong, nhu cầu của ta không mâu thuẫn nhau.
Vẻ bề ngoài, cách bày tỏ của chúng ta có thể chọi nhau. Nhưng sâu thẳm bên trong, nhu cầu của ta không mâu thuẫn nhau.
Nhiều khoá học, kênh YouTube, blogs, tạp chí có thể giáo viên cần.
Qui tắc của Mr. Rogers cùng cộng sự dựa vào để chỉnh sửa, trau chuốt lời nói với trẻ qua màn hình TV.
Trong một nỗ lực đưa mọi bàn luận trở về căn bản, Ken Robinson phải trả lời một câu hỏi, rồi cái căn bản của giáo dục học sinh là gì?
Mang tí màu sắc không gian - vũ trụ lên lớp, tội gì mà không làm đúng không?
Mình đang đọc xong chương hai của Creative Schools. Ken Robinson đang đưa ra một metaphor khác để so sánh với giáo dục: nông nghiệp.
Kiến thức của học sinh cần là kết quả của tư duy và khám phá thay vì chấp nhận.
Điều mình xúc động nhất trong đoạn phim này là lúc anh ý đứng giữa công viên vui chơi trẻ em và mô tả cho người xem thấy người tự kỉ CẢM NHẬN THẾ GIỚI BẰNG TẤT CẢ GIÁC QUAN CÙNG MỘT LÚC là như nào.
Mình đang phân tích chương trình học nên bị quay quắt với một số từ ngữ sử dụng trong những văn bản này.
Một tình tiết hài thường thấy trong nhiều bộ phim khoa học viễn tưởng xảy ra như này: một nhà khoa học/kỹ sư nói điều gì đó có vẻ phức tạp nhưng rất quan trọng. Các nhân vật khác nghe xong mặt đần ra một tích tắc rồi mỉa mai vặn lại: "Chú nói lại bằng tiếng Anh giùm cái đi."
"Tôi đứng đây để nói quí vị biết rằng: chẳng có tí khoa học nào được dạy ở Brazil cả." Năm 1963, trong bài chia sẻ trước khi rời Braizil, Feynman nói thế trong sự sững sờ của các giáo sư và quan chức cấp cao nước này. Người Brazil…
Thay vì đọc thêm nhiều mẹo học tiếng Anh từ bên ngoài, mình bắt đầu để ý nhiều hơn về "tiếng Anh của mình".