Review sách: Chú chó mang tên Money
Tiền không đợi tuổi
Mình đang đọc xong chương hai của Creative Schools. Ken Robinson đang đưa ra một metaphor khác để so sánh với giáo dục: nông nghiệp.
Hành trình vài ngày đọc bản thảo này đã là một cuộc hành trình thú vị với mình.
Sau đây, sẽ là 4 vị trí cao nhất của giải Sách Too Good 2020 do chính mình trao tặng. Tèn ten 🎺
"Nghịch lí thời hiện đại là khi bạn có thể chia sẻ toàn bộ cuộc sống của mình mà chẳng hề đả động gì đến những thứ quan trọng với bạn."
Mong cho tất cả chúng ta, bất kể tuổi tác, có cơ hội để tìm mình.
Bỗng nhiên trong vòng tròn input của mình cùng nhắc đến First Principle Thinking. Từ những thinker cũ như Richard Feynman, đến mới hơn như Elon Musk, Derek Sivers, Anne Lamott, Priya Parker.
Liệu bạn có muốn tích hợp Personal Knowledge Management vào trong thói quen đọc của mình? Nếu muốn thì bài viết này sẽ hỗ trợ cho bạn.
Feynman là một nhà vật lý lý thuyết lỗi lạc trong thời hiện đại. Ông còn được biết đến là một tính cách lớn, sống một cuộc đời trọn vẹn, vui sướng, hân hoan, tò mò học hỏi và khám phá đến kịch kim luôn.
Khi "khai quật" mấy thư viện cũ của nhiều nhiều tác giả và những người ham đọc nhất nhì trong lịch sử nhân loại, người ta hay tìm thấy một thứ. Đó là Marginalia. Nghe giống bơ thực vật (Magarine), nhưng còn thơm hơn thế. Chụp lấy một cái bánh…
Phát minh này thậm chí bạn có thể đã và đang làm mà không hay biết nó cũng có một cái tên. Người ta gọi nó là ..
Cuốn sách Why We Sleep của tác giả Matthew Walker khiến mình "tỉnh giấc" và tìm cách khắc phục càng sớm càng tốt. Không đùa với giấc ngủ được.
No Hard Feelings - Emotions at Work tập hợp nhiều lời khuyên nhỏ và thực tế nhất từ những nghiên cứu tâm lí và những cuốn sách về năng suất làm việc vào một bối cảnh quen thuộc ở bất cứ một tổ chức nào có con người làm việc cùng nhau.