Học khoa học là học gì?
"Tôi đứng đây để nói quí vị biết rằng: chẳng có tí khoa học nào được dạy ở Brazil cả." Năm 1963, trong bài chia sẻ trước khi rời Braizil, Feynman nói thế trong sự sững sờ của các giáo sư và quan chức cấp cao nước này. Người Brazil…
da Vinci codes #2
Khi thực hành step-by-step, người học rất dễ rơi vào mode bắt chước y chang mà không cần hiểu.
da Vinci codes #1 210215
Có một khía cạnh khác của blogging mà mình chưa sử dụng. Đó là Bờ - log. Mình sẽ log lại quá trình mình học code.
Những điều mình để ý về tiếng Anh
Thay vì đọc thêm nhiều mẹo học tiếng Anh từ bên ngoài, mình bắt đầu để ý nhiều hơn về "tiếng Anh của mình".
See beyond the gap
"I'm not trying to be anyone's saver. I'm just trying to think about the future and not be sad."
“Not everyone can become a great artist, …”
The world is often unkind to new talent, new creations. The new needs friends.
Lập luận từ nguyên lí cơ bản – First Principle Thinking
Bỗng nhiên trong vòng tròn input của mình cùng nhắc đến First Principle Thinking. Từ những thinker cũ như Richard Feynman, đến mới hơn như Elon Musk, Derek Sivers, Anne Lamott, Priya Parker.

Lễ hội khoa học Taiwan – 2020 Taiwan SciFest
Trải nghiệm đáng quí của mình tại Lễ hội khoa học Taiwan. 2020 Taiwan SciFest. Một lễ hội thật sự.
Digital Marginalia – Cách mình quản lý highlight sách bằng Readwise
Liệu bạn có muốn tích hợp Personal Knowledge Management vào trong thói quen đọc của mình? Nếu muốn thì bài viết này sẽ hỗ trợ cho bạn.
“Life can only be understood backwards”
Feynman là một nhà vật lý lý thuyết lỗi lạc trong thời hiện đại. Ông còn được biết đến là một tính cách lớn, sống một cuộc đời trọn vẹn, vui sướng, hân hoan, tò mò học hỏi và khám phá đến kịch kim luôn.
Marginalia – đọc với cây bút trên tay 📝
Khi "khai quật" mấy thư viện cũ của nhiều nhiều tác giả và những người ham đọc nhất nhì trong lịch sử nhân loại, người ta hay tìm thấy một thứ. Đó là Marginalia. Nghe giống bơ thực vật (Magarine), nhưng còn thơm hơn thế. Chụp lấy một cái bánh…